Kinh nghiệm cung cấp dịch vụ công thông qua việc triển khai mô hình OSS tại các nước trên thế giới

Tiếp theo nội dung nghiên cứu về mô hình cung cấp dịch vụ công phổ biến tại Việt Nam và trên thế giới, tại bài “Thực tiễn cung cấp dịch vụ công tại Việt Nam và giới thiệu mô hình cung cấp dịch vụ phổ biến trên thế giới”. Những kinh nghiệm sau đây trình bày một loạt các mô hình OSS đã được triển khai từ khắp nơi trên thế giới. Các trường hợp cụ thể này nhằm cung cấp một chỉ dẫn về các loại OSS khác nhau...

Phân tích và đánh giá mô hình OSS

Tiếp theo các bài viết trước giới thiệu về OSS và kinh nghiệm quốc tế trong việc triển khai mô hình OSS, bài viết này tác giả sẽ tập trung đưa ra các phân tích, đánh giá dựa trên các kinh nghiệm quốc tế về triển khai mô hình OSS....

Tác động và nguyên nhân Hàn Quốc triển khai thành phố thông minh

Từ cuối những năm 1980, Chính phủ Hàn Quốc đã tích cực đổi mới Chính phủ như là một phương tiện để cải thiện cơ quan hành chính hiệu quả. Chính phủ điện tử đã được sử dụng như là một chiến lược có nghĩa là chìa khóa để đạt được sự đổi mới của Chính phủ...

Kinh nghiệm cung cấp cơ sở dữ liệu quốc gia về học sinh của Anh

Ở Vương quốc Anh, cơ sở dữ liệu quốc gia về học sinh (National Pupil Database - NPD) do Bộ Giáo dục quản lý [3]. Cơ sở dữ liệu quốc gia về học sinh của Anh chứa thông tin chi tiết về học sinh trong các trường học và trường cao đẳng ở Anh bao gồm kết quả các bài thi, bài kiểm tra và các thông tin về đặc điểm của học sinh như giới tính, dân tộc, ngôn ngữ, nhu cầu giáo dục đặc biệt...

Nghiên cứu một số quy định về bảo vệ thông tin cá nhân trên thế giới và tại Việt Nam

Bảo vệ thông tin đặc biệt là thông tin cá nhân và quyền riêng tư khi tham gia giao dịch trên môi trường điện tử đang được cả cơ quan chính phủ và các tổ chức, doanh nghiệp tư nhân quan tâm...

Các nguyên tắc cơ bản về bảo vệ thông tin cá nhân trong Hướng dẫn về quyền riêng tư của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD

Bảo vệ thông tin cá nhân khi tham gia giao dịch trên môi trường điện tử hiện nay không còn là một chủ đề mới. Kể từ những năm 1980, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD (Organization for Economic Co-operation and Development) đã thông qua Hướng dẫn Bảo vệ quyền riêng tư và luồng dữ liệu cá nhân xuyên biên giới (sau đây gọi tắt là Hướng dẫn 1980)...

Tìm hiểu khung pháp lý của Chính phủ điện tử Hàn Quốc trong thời đại mới của dữ liệu

Một trong những vấn đề quan trọng nhất cần được xem xét khi thiết lập khuôn khổ pháp lý tại một thời điểm nhất định là hiểu đúng các đặc điểm và thuộc tính của Luật Chính phủ điện tử và xây dựng một văn bản mới phù hợp với vai trò của cấu trúc này...

Tìm hiểu về cách đánh giá các Dịch vụ công trực tuyến ở Châu Âu

Theo báo cáo khảo sát Phát triển chính phủ điện từ của Liên Hiệp quốc trong nhiều năm liền, các nước khu vực Châu Âu luôn có chỉ số phát triển rất cao so với các khu vực còn lại...

Kinh nghiệm cấp số định danh duy nhất cho người dân của Chính phủ Ấn Độ

Luật Căn cước công dân đã quy định Số định danh cá nhân được xác lập từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để kết nối, cập nhật, chia sẻ, khai thác thông tin của công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và các cơ sở dữ liệu chuyên ngành. Số định danh cá nhân cá nhân được cấp cho mỗi công dân Việt Nam, không lặp lại ở người khác. Số thẻ Căn cước công dân là số định danh cá nhân.

Kinh nghiệm cung cấp dữ liệu mở của một số nước trên thế giới

Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều quốc gia cung cấp dữ liệu mở như Brazil, Thụy Điển, Indonesia, Đan Mạch, Canada, Anh, Mỹ... Việc cung cấp dữ liệu mở đã trở thành một tiêu chí đánh giá chính trong bộ chỉ tiêu đánh giá của Liên hiệp quốc và các tổ chức quốc tế về xếp hạng phát triển Chính phủ điện tử. Tại Việt Nam, thuật ngữ “dữ liệu mở” đã được quan tâm. Tuy nhiên, khái niệm, hành lang pháp lý, mô hình, giải pháp quản lý, chính sách thúc đẩy, công nghệ triển khai dữ liệu mở cho đến nay vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ...

Ứng dụng điện toán đám mây trong việc lưu trữ tài liệu, văn bản (Phần 2)

Ứng dụng điện toán đám mây trong việc lưu trữ tài liệu, văn bản (phần 1) đã giới thiệu tổng quan về điện toán đám mây, tóm tắt những đặc điểm cơ bản, các mô hình dịch vụ, các mô hình triển khai điện toán đám mây. Để triển khai các ứng dụng, phần mềm trên nền tảng điện toán đám mây thì điều quan trọng là phải có hệ thống hạ tầng mạng kết nối đảm bảo...

Ứng dụng điện toán đám mây trong việc lưu trữ tài liệu, văn bản (Phần 1)

Nội dung bài viết sẽ phân tích ứng dụng điện toán đám mây trong việc lưu trữ và quản lý tài liệu, văn bản. Điện toán đám mây là xu hướng chung của việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin. Phần đầu tiên của bài viết sẽ giới thiệu tổng quan về điện toán đám mây, những đặc điểm cơ bản, các mô hình dịch vụ, các mô hình hạ tầng của điện toán đám mây, qua đó, ta có thể triển khai các ứng dụng, phần mềm trên nền tảng điện toán đám mây để lưu trữ và quản lý tài liệu, văn bản...

Hệ thống chấm công sinh trắc học của Ấn Độ - Một kinh nghiệm khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia

Ấn Độ triển khai Hệ thống Aadhaar cấp số định danh duy nhất cho tất cả người dân Ấn Độ dựa trên dữ liệu về sinh trắc học và nhân khẩu đã làm nền tảng cho nhiều cơ quan chính phủ và các bang của Ấn Độ triển khai kết nối, bảo đảm cho các hệ thống thông tin của mình hoạt động...

Bảo đảm sẵn sàng kết nối, khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia

Theo quy định của Luật Công công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia là tập hợp thông tin của một hoặc một số lĩnh vực kinh tế - xã hội được xây dựng, cập nhật và duy trì đáp ứng yêu cầu truy nhập và sử dụng thông tin của các ngành kinh tế và phục vụ lợi ích công cộng; tổ chức, cá nhân có quyền truy nhập và sử dụng thông tin trong cơ sở dữ liệu quốc gia, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác...

Tìm hiểu nguyên tắc thiết kế Website/Portal dành cho thiết bị di động để nâng cao hiệu quả sử dụng theo tiêu chuẩn WCAG 2.0 của Tổ chức W3C (Phần 1)

Tiếp theo nội dung nghiên cứu Hướng dẫn truy cập web dành cho các thiết bị di động tại bài "Nghiên cứu nội dung của WCAG 2.0 dành cho các thiết bị di động và nguyên tắc thiết kế dành cho thiết bị di động của Tổ chức quốc tế W3C", bài viết này tiếp tục giới thiệu các nguyên tắc còn lại trong việc thiết kế website dùng cho thiết bị di động của W3C...

Tìm hiểu nguyên tắc thiết kế Website/Portal dành cho thiết bị di động để nâng cao hiệu quả sử dụng theo tiêu chuẩn WCAG 2.0 của Tổ chức W3C (Phần 2)

Tiếp theo nội dung nghiên cứu Hướng dẫn truy cập web dành cho các thiết bị di động tại bài "Nghiên cứu nội dung của WCAG 2.0 dành cho các thiết bị di động và nguyên tắc thiết kế dành cho thiết bị di động của Tổ chức quốc tế W3C", bài viết này tiếp tục giới thiệu các nguyên tắc còn lại trong việc thiết kế website dùng cho thiết bị di động của W3C...

Giới thiệu tổng quan về các mô hình tham chiếu Kiến trúc chính phủ điện tử của Úc phiên bản 3.0

Kiến trúc chính phủ điện tử của Úc (AGA - Australian Government Architecture) bao gồm một loạt các mô hình tham chiếu liên quan đến nhau nhằm hỗ trợ cho việc phân tích và xác định khoảng cách, các khoản đầu tư trùng lặp liên cơ quan, tạo cơ hội hợp tác trong và giữa các cơ quan...

Các tiêu chuẩn kỹ thuật trong Khung liên thông Chính phủ điện tử Ghana

Khung liên thông Chính phủ điện tử (e-Governement Interoperability Framework – e-GIF) được xem là nền tảng của sự chuyển đổi cách thức cung cấp các dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp của các chính phủ trên thế giới...

Sự kiện nổi bật

Ý kiến về Trang thông tin điện tử Cục Chuyển đổi số quốc gia?
1. Đạt yêu cầu, 1180 phiếu (88 %)
2. Chưa đạt yêu cầu, 107 phiếu (8 %)
3. Cần thêm chủ đề, 57 phiếu (4 %)
Tổng số phiếu: 1344
THÔNG KÊ TRUY CẬP
  • Người trực tuyến Người trực tuyến
    • Khách Khách 65
    • Thành viên Thành viên 0
    • Tổng Tổng 65
    • Tổng lượt truy cập: Tổng lượt truy cập: 19817978