Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong việc cung cấp dịch vụ công tại Hồng Kông

Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) là một trong số các yếu tố cốt lõi của kỹ thuật số (một trong ba lĩnh vực chính thuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 gồm: kỹ thuật số; vật lý; công nghệ sinh học)...

Kinh nghiệm phát triển Chính phủ điện tử của Ấn Độ

Trong những năm gần đây, chúng ta có thể thấy ở một số quốc gia đã xuất hiện các nguyên lý hướng dẫn cho chính phủ điện tử. Các nguyên lý này thường được phân thành hai loại: khuyến nghị và quy tắc. Hướng dẫn dạng quy tắc mang tính bắt buộc, và được chia thành hai loại: theo luật định (statutory) và theo điều hành (executive)...

Những công nghệ phát triển nhanh trong phát triển Chính phủ điện tử- Phần 1

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và sự hội tụ của những công nghệ mới như Dữ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (Internet of Things - IoT), điện toán đám mây và siêu máy tính, dữ liệu không gian địa lý và băng thông rộng, trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence - AI) và học máy đang thúc đẩy một sự thay đổi mạnh mẽ, tạo ra nhiều dữ liệu hơn và xã hội được điều khiển bởi máy móc trong khi những thách thức phát triển và bất bình đẳng xã hội vẫn tiếp tục gia tăng...

Những công nghệ phát triển nhanh trong phát triển Chính phủ điện tử - Phần 2

Tiếp theo phần 1, ở phần này sẽ trình bày sâu hơn về các nhóm công nghệ mới xoay quanh dữ liệu, trí tuệ nhân tạo và robot...

Con đường phía trước cho việc cung cấp dịch vụ công. Phần 1 - Thực hiện lời hứa với khách hàng

Các nhà lãnh đạo khu vực công trên toàn thế giới phải đối mặt với một loạt thách thức chung là dịch vụ để đáp ứng sự kỳ vọng ngày càng tăng của khách hàng bao gồm người dân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, kinh nghiệm chỉ ra rằng với những thách thức phù hợp, nhất quán mà họ đang phải đối mặt và kết quả đạt được khác nhau đáng kể. Bài viết này trình bày dựa trên kinh nghiệm đánh giá của một số tổ chức trên thế giới và được hỗ trợ bởi các cuộc phỏng vấn với các nhà lãnh đạo khu vực công với thông điệp cốt lõi là việc thực hiện lời hứa với khách hàng...

Con đường phía trước cho việc cung cấp dịch vụ công. Phần 2 - Các mô hình lấy khách hàng làm trung tâm để thực hiện lời hứa với khách hàng

Bài viết phần 1 đã trình bày việc tiếp cận lấy khách hàng làm trung tâm với thông điệp cốt lõi là việc thực hiện lời hứa của khách hàng dựa trên các yếu tố hỗ trợ chiến lược quan trọng. Trong bài viết này sẽ đưa ra hợp tác là chìa khóa cung cấp dịch vụ, thách thức lớn trong các mô hình hợp tác cung cấp dịch vụ không nằm ở hợp đồng mà là thay đổi tư duy của các nhà cung cấp dịch vụ, sự hợp tác bắt đầu bằng thiết kế dịch vụ và thực hiện toàn bộ chu trình cung cấp dịch vụ. Từ đó đưa ra những khuyến nghị cho Việt Nam sẽ học tập được gì từ những nghiên cứu này...

Tìm hiểu một số vấn đề an toàn thông tin trong Internet của vạn vật

Công nghệ Internet của vạn vật (IoT) đã trở nên phổ biến trong các lĩnh vực như y tế điện tử, nhà thông minh, thương mại điện tử, giao thông điện tử. Sự gia tăng của các thiết bị IoT ngày nay làm cho khả năng bị tấn công đối với các thiết bị này càng trở nên hiện hữu...

Ứng dụng IoT trong việc giám sát, cảnh báo mức độ ô nhiễm không khí trong đô thị.

Trong bối cảnh quá trình đô thị hóa đang gây ra những tác động rất tiêu cực đến môi trường đô thị, góp phần gây ô nhiễm không khí, gây hại cho sức khoẻ con người. Mặc dù thực tế thời gian gần đây các thành phố, đô thị đã hạn chế phần nào khí thải từ ô tô và khí thải công nghiệp tuy nhiên nồng độ chất gây ô nhiễm không khí vẫn còn cao và vấn đề chất lượng không khí vẫn tồn tại...

Tìm hiểu một số khả năng ứng dụng công nghệ IoT trong lĩnh vực môi trường

Tình trạng gia tăng nhanh chóng về dân số gây ra những tác động tới cuộc sống ở các đô thị, đặt ra những vấn đề trong việc đảm bảo chất lượng môi trường. Quan sát một số bài toán trong lĩnh vực quản lý môi trường, việc đo lường, thu thập dữ liệu, phân tích, hỗ trợ việc ra quyết định quản lý và xử lý nghiệp vụ luôn là công tác quan trọng, cần sự hỗ trợ của công nghệ...

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI XÂY DỰNG DATA LAKE

Data Lake (hồ dữ liệu) hiện nay được coi là một trong bẩy xu hướng đối với dữ liệu lớn (Big data). Data Lake là một hệ thống hoặc một kho để lưu trữ dữ liệu dưới dạng thô được lưu trữ và sử dụng khi cần thiết. Vậy khi thiết kế các Data Lake chúng ta cần quan tâm đến những vấn đề gì, trong việc thiết kế một Data Lake việc tổ chức dữ liệu không phải là vấn đề quan trọng quá mức mà việc thiết kế các vùng dữ liệu trong Data lake mới thật sự là vấn đề quan trọng...

DATA LAKE XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ CHO DỮ LIỆU LỚN

Data Lake (hồ dữ liệu) hiện nay được coi là một trong bẩy xu hướng đối với dữ liệu lớn (Big data). Data Lake là một hệ thống hoặc một kho để lưu trữ dữ liệu dưới dạng thô được lưu trữ và sử dụng khi cần thiết. Một khối lượng dữ liệu khổng lồ được lưu trữ và tồn tại một cách tự nhiên được ví như một cái hồ đầy dữ liệu.

Bài viết nghiên cứu: So sánh những quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân của Estonia so với Việt Nam

Theo Wikipedia định nghĩa bảo vệ dữ liệu cá nhân khởi đầu dùng để chỉ việc bảo vệ dữ liệu có liên quan đến cá nhân trước sự lạm dụng. Trong vùng nói tiếng Anh người ta gọi đó data privacy; theo luật lệ Châu Âu, thì được gọi là data protection...

Bài viết nghiên cứu: Các ứng dụng quản trị điện tử theo hướng tiếp cận dữ liệu lớn của Ấn Độ

Thế giới đang hướng tới nền Kinh tế số, Chính phủ số. Ở Ấn Độ, chính quyền trung ương và các tiểu bang đang dần tiến tới việc số hóa tất cả các cơ quan và dịch vụ của Chính phủ...

So sánh những quy định về tiếp cận thông tin trong Luật Thông tin công cộng của Estonia so với Việt Nam

Thông tin công cộng được định nghĩa là thông tin “được thu thập, xử lý hoặc duy trì liên quan đến các hoạt động giao dịch nghiệp vụ chính thức”; và được biểu diễn dưới dạng tài liệu, hồ sơ, sổ đăng ký hoặc các loại tài liệu khác được tạo ra bởi các cơ quan công quyền...

Xu hướng mới về ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trong vài năm trở lại đây, chúng ta đã được chứng kiến giai đoạn đầu tiên của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra trên toàn cầu. Được phát triển từ đề án chiến lược công nghệ cao có tên gọi công nghiệp 4.0 (Industrie 4.0) của Đức, cụm từ “cách mạng công nghiệp lần thứ tư – CMCN 4.0” mô tả giai đoạn phát triển và phổ biến của hàng loạt công nghệ đột phá ‘từ nhà máy thông minh’ tới ‘đô thị thông minh bền vững’...

Triển khai dữ liệu lớn trong Chính phủ điện tử của một số quốc gia trên thế giới

Với sự phát triển của công nghệ thông tin, các chính phủ sử dụng ngày càng nhiều các hệ thống thông tin trên máy vi tính để theo dõi và ra quyết định. Công nghệ thông tin và truyền thông đóng một vai trò quan trọng trong việc đạt được mục tiêu chiến lược cho một chính phủ hiệu quả hơn. Chính phủ điện tử đề cập đến việc các chính phủ sử dụng các nguồn tài nguyên công nghệ hiện đại như Internet, điện thoại di động...để cải thiện các dịch vụ công được cung cấp cho người dân và doanh nghiệp bằng cách cung cấp các dịch vụ công trên Internet...

Ứng dụng dữ liệu lớn trong Chính phủ điện tử

Ngày nay, phát triển Chính phủ điện tử là xu thế tất yếu, là mô hình phổ biến của nhiều quốc gia, xây dựng Chính phủ điện tử trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của bất cứ chính phủ nào. Trong quá trình triển khai Chính phủ điện tử, đặc biệt tại các nước phát triển, lợi ích mà Chính phủ điện tử mang lại được thể hiện rất rõ, thậm chí có thể định lượng được...

Dữ liệu lớn trong khu vực công ở Châu Âu

Khu vực công ở Châu Âu đang ngày càng nhận thức được giá trị tiềm năng thu được từ dữ liệu lớn. Chính phủ các quốc gia Châu Âu tạo và thu thập số lượng lớn dữ liệu thông qua các hoạt động hàng ngày của mình, chẳng hạn như quản lý việc trả lương hưu và trợ cấp, thu thuế, hệ thống y tế quốc gia, ghi lại dữ liệu giao thông và ban hành các văn bản chính thức...

Tổng quan về một Chiến lược Điện toán đám mây điển hình

1. Tổng quan về vị trí, vai trò của Chiến lược Điện toán đám mây: Việc áp dụng điện toán đám mây như một dạng dịch vụ công nghệ thông tin (CNTT), sẽ cho phép chuyển đổi từ các ứng dụng và giải pháp CNTT tùy biến nội bộ, chi phí cao sang các dịch vụ tiêu chuẩn, chi phí thấp hơn và sẽ thúc đẩy bởi một thị trường cạnh tranh cao. Chuyển đổi trong việc tìm nguồn cung ứng năng lực ICT từ một mô hình chủ yếu là nội bộ và vận hành sang mô hình tiêu thụ dịch vụ.

Một số nội dung cơ bản trong Chiến lược phát triển quốc gia thông minh của Singapore

Một quốc gia có quy mô dân số hơn 4 triệu người và diện tích đất hơn 640 km2, Singapore là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới phát triển chính phủ điện tử từ rất sớm. Trước hết là việc tin học hoá thủ tục hành chính và phát triển sự kết nối điện tử giữa chính phủ và khối kinh doanh, các dịch vụ công đã được đưa lên internet và chính quyền điện tử phát triển ổn định từ giữa thập kỷ 90...

Sự kiện nổi bật

Ý kiến về Trang thông tin điện tử Cục Chuyển đổi số quốc gia?
1. Đạt yêu cầu, 1180 phiếu (88 %)
2. Chưa đạt yêu cầu, 107 phiếu (8 %)
3. Cần thêm chủ đề, 57 phiếu (4 %)
Tổng số phiếu: 1344
THÔNG KÊ TRUY CẬP
  • Người trực tuyến Người trực tuyến
    • Khách Khách 64
    • Thành viên Thành viên 0
    • Tổng Tổng 64
    • Tổng lượt truy cập: Tổng lượt truy cập: 19817851